[BÁN] Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC)
- INCI NAME: Carboxymethyl cellulose
- Tính chất vật lý của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) : có dạng bột màu trắng, hoặc là hơi ngả vàng
- Độ hòa tan hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC): hoạt chất này có khả năng tan trong nước, không tan được trong ethanol
- Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC)có độ pH từ 5 – 10
- Tỉ lệ sử dụng của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) khi kết hợp với các nguyên liệu mỹ phẩmkhác là 0,5 – 3%.
Mô tả
[BÁN] Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) GIÁ TỐT tại Nhà máy gia công mỹ phẩm DẠ THẢO LAN
Trong lĩnh vực sản xuất gia công mỹ phẩm thì các thành phần/nguyên liệu mỹ phẩm được ứng dụng trong mỹ phẩm rất là đa dạng. Đối với những Nhà amys gia công mỹ phẩm như DẠ THẢO LAN thì bảng thành phần nguyên liệu là một trong những yếu tố quyết định đến công dụng cũng như là mức độ hiệu quả của sản phẩm.
Và đương nhiên trong bất kỳ công thức gia công mỹ phẩm nảo cũng không thể thiếu được hoạt chất tạo đặc. Một trong những hoạt chất tạo đặc được sử dụng khá phổ biến trong mỹ phẩm là hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC).
Hãy cùng Nhà máy gia công mỹ phẩm DẠ THẢO LAN tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết dưới đây!!!
**** Xem thêm các hoạt chất tạo đặc khác: Hoạt chất tạo đặc Cetearyl Alcohol trong mỹ phẩm
1. Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) là hoạt chất như thế nào???
Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) là một dạng muối củ Natri, được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1918. Về mặt hóa học thì hoạt chất tạo đặc này là một dạng dẫn xuất của Cellulose với các nhóm Carboxymethyl (-CH2COOH).
Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) thường có dạng bột trắng, hơi vàng và đưỡng như nó không mùi có khả năng tạo dung dịch dạng gel với nước tuy nhiên hoạt chất này không hòa tan trong Ethanol.
2. [Công dụng và Ứng dụng] của Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) trong công thức gia công mỹ phẩm
Chất tạo đặc này được ứng dụng nhiều trong các sản phẩm gia công mỹ phẩm với những CÔNG DỤNG tuyệt vời như:
– Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) là một hợp chất hữu cơ được chiết xuất từ thực vật, được ứng dụng nhiều trong các sản phẩm chăm sóc da như một chất nhũ hóa, tạo đặc giúp ổn định sản phẩm.
Trong mỹ phẩm, hoạt chất này sẽ giúp tạo đặc, đem đến sản phẩm có kết cấu mịn như kem.
– Bên cạnh đó Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) được dùng để giữ ẩm cho da. Đây cũng là thành phần quan trọng không thể thiếu trong các dòng mỹ phẩm dưỡng ẩm cho da như kem dưỡng, mặt nạ.
– Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) còn giúp cho làn da không bị khô, hình thành một lớp màng mềm mại cải thiện độ đàn hồi cho da.
3. (CƠ CHẾ hoạt động) của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) trong công thức sản xuất gia công mỹ phẩm
– Độ tan và nhiệt độ của CMC trong công thức mỹ phẩm
Hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) tan tốt ở 40 độ và 50 độ.
Cách tốt nhất để hòa tan hoàn toàn hoạt chất tạo đặc này trong nước là cho CMC vào trong nước nóng để như vậy một chút để các phân tử phân tán đều trong nước, khi nhiệt độ hạ xuống thì tiến hành khuấy đều có đến khi hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) tan hoàn toàn.
– ĐỘ NHỚT của Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC)
Ở dẫn xuất 0.95 với nồng độ tối thiểu là 2% hoạt chất này sẽ cho độ nhớt 25Mpa ở mức nhiệt 25 độ C.
Còn nếu cho khi hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) với nồng độ 1% vào hỗn hợp có p H= 7- 8,5, hay pH<3 thì sẽ khiến độ nhớt (độ đặc tăng lên) thậm chí là có thể xảy ra kết tủa. Còn ở độ pH>7 độ nhớt của sản phẩm sẽ giảm.
>>> Khi nhiệt độ càng tăng thì độ nhớt của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) càng giảm và ngược lại.
Cho nên khi đưa hoạt chất này vào trong công thức gia công mỹ phẩm thì nhà sản xuất cần điều chỉnh nồng độ khác nhau để có được độ đặc của sản phẩm momg muốn.
– Khả năng TẠO ĐẶC của của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC)
CMC có khả năng tạo đặc tốt với độ ẩm rất là cao 98%, nồng độ tối thiểu để tạo độ đặc cho sản phẩm là 0.2%.
4. (TỶ LỆ sử dụng) của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) trong các công thức gia công mỹ phẩm
Tùy vào từng sản phẩm thì công thức tỷ lệ, nồng độ cũng sẽ khác nhau, cụ thể như:
– Kem dưỡng da thì cần 1.5% hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC)
– Son kem: tỷ lệ sử dụng là 0.5% – 1.0%
– Mặt nạ thì sẽ sử dụng với tỷ lệ là: 2%
– Dầu gội (mỹ phẩm chăm sóc tóc): tỷ lệ sử dụng khoảng 2.5%
5. ỨNG DỤNG của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) trong sản xuất gia công mỹ phẩm
Hoạt chất tạo đặc này được sử dụng trong các dòng mỹ phẩm dưỡng da như chăm sóc cá nhân nhờ khả năng tạo đặc tốt với độ ổn định cao. Nhờ đó mà hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) này được ứng dụng nhiều trong việc sản xuất như: serum, kem dưỡng da, mặt nạ, sữa tắm, sữa rửa mặt, các dòng mỹ phẩm làm sạch da.
Ngoài ra thì hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) còn được ứng dụng trong các dòng mỹ phẩm trang điểm khác như: phấn nền, kẻ mắt, mascara, chì kẻ môi,…
Ngoài ra với khả năng giữ nước của hoạt chất tạo đặc Sodium Carboxymethyl Cellulose (CMC) khá tốt, nên khi ứng dụng vào công thức kem đánh răng nó sẽ giúp cho sản phẩm có kết cấu mịn hơn.
>>> Như Nhà máy gia công mỹ phẩm DẠ THẢO LAN đã chia sẻ ở trên thì hoạt chất tạo đặc là một trong những hoạt chất giúp cho kết cấu của sản phẩm được ổn đinh hơn.
Và đối với những công ty, nhà máy sản xuất gia công mỹ phẩm thì việc tìm mua môt nguồn nguyên liệu chất lượng có độ tinh khiết cao là cực kỳ qua trọng. Mặc dù hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp nguyên liệu mỹ phẩm nhưng để tìm được một đối tác uy tín thì không phải là dễ dàng. Và Nhà máy gia công mỹ phẩm DẠ THẢO LAN là một trong những đối tác nguyên liệu dành cho quý khách hàng. Với đa dạng các thành phần nguyên liệu mỹ phẩm khác nhau.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.